Điểm danh linh vật và biểu trưng của các kỳ World Cup từ năm 1966


Mỗi kỳ World Cup đến làm rạo rực hàng tỷ trái tim yêu bóng đá trên khắp hành tinh. Một trong những điều làm nên dấu ấn của giải vô địch bóng đá thế giới đó chính là các linh vật (Mascot) và biểu trưng (Logo). Đó đều là những hình ảnh đại diện cho nền bóng đá cũng như đặc trưng riêng cho đất nước đăng cai tổ chức. Chúng ta hãy cùng điểm danh lại các biểu trưng và linh vật của các kỳ World Cup từ năm 1966 ( Đây là năm đầu tiên xuất hiện linh vật đại diện cho World Cup).
1 – World Cup 1966 – Anh
Logo :

khoác trên mình chiếc áo hình quốc kỳ của Vương quốc Anh.

World Cup Willie
2 – World Cup 1970 – Mexico
Logo:

Tây Ban Nha ) với trang phục của đội tuyển chủ nhà cùng chiếc mũ
sombrero đặc trưng của Mexico.

Juanito
3 – World Cup 1974 – Đức
Logo:

nhà Đức khoác vai nhau. Chữ WM trên logo và áo của Tip là viết tắt của
Weltmeisterschaft – tiếng Đức có nghĩa là World cup.

Tip và Tap
4 – World Cup 1978 – Argentina
Logo:

mascot cho World cup. Gauchito mặc đồng phục đội tuyển Argentina, chiếc
mũ, khăn choàng cổ và chiếc roi da là hình ảnh đặc trưng cho các cậu bé
chăn bò vùng Nam Mỹ.

Gauchito
5 – World Cup 1982 – Tây Ban Nha
Logo:

cam, là một loại trái cây phổ biến ở đất nước này. Quả cam ngộ nghĩnh
Naranjito khoác trên mình đồng phục đội tuyển Tây Ban Nha được chọn làm
mascot của kỳ World cup năm 1982.

Naranjito
6 – World Cup 1986 – Mexico
Logo:

đất nước Mexico. Mascot lần này là hình ảnh trái ớt xanh Jalapeño mang
tên Pique (xuất phát từ picante) với ria mép và chiếc mũ rộng vành quen
thuộc. Đây cũng là lần thứ hai một loại trái cây được sử dụng làm
mascot cho World cup.

Pique
7 – World Cup 1990 – Italia
Logo:

nhất từ trước tới nay. Chàng người que Ciao với cái đầu là trái bóng,
mang trên mình ba màu sắc đặc trưng của quốc kỳ Italia và cái tên là câu
chào theo tiếng của đất nước chủ nhà này.

Ciao
8 – World Cup 1994 – Hoa Kỳ
Logo:

thi đấu của đội tuyển Mỹ, trên ngực là dòng chữ USA 94.

Striker
9 – World Cup 1998 – Pháp
Logo:

đặc trưng của nước Pháp. Cái tên Footix được ghép từ Football (bóng đá)
và đuôi -ix trông Astérix (nhân vật anh hùng nổi tiếng trong hoạt hình
Pháp).

Footix
10 – World Cup 2002 –Nhật Bản và Hàn Quốc
Logo:

môn thể thao hư cấu từ bóng đá ). Ato là huấn luyện viên còn Kaz và Nik
là cầu thủ. Có hẳn một series phim CG về các nhân vật này cùng với bộ
môn atmoball. Đây là lần đầu tiên có 2 nước đồng đăng cai World cup và
mascot của kỳ này cũng là mascot mà mình yêu thích nhất.

Ato, Kaz và Nik (
The Spheriks )
11 – World Cup 2006 –Đức
Logo:

Đức cùng với Pille – trái bóng biết nói.

Goleo và Pille
12 – World Cup 2010 –Nam Phi
Logo:

bóng trên tay. Cái tên Zakumi xuất phát từ ZA – mã ISO 3166-1 alpha-2
dành riêng cho đất nước Nam Phi và từ kumi nghĩa là số mười (10) trong
một số ngôn ngữ châu Phi. Nhằm quảng bá cho World Cup 2010, cũng có một
bộ phim hoạt hình được sản xuất dành cho Zakumi.

Zakumi
13 – World Cup 2014 –Brasil

Theo bạn thì logo và mascot
nào là đẹp nhất ? Và hãy thử đoán xem mascot của World Cup 2014 sẽ là
gì ?